Thứ Tư, 30 tháng 3, 2016

Đặc sản khi tới Sài Gòn bạn chớ bỏ qua

Sài Gòn luôn là một những địa điểm có nhiều món ăn hấp dẫn mà ai đến đây cũng phải xuýt xoa vì thích thú. Ăn vặt ở Sài Gòn không phải chỉ là bánh tráng trộn, dừa tắc... mà còn đủ thứ món ngoại lai, danh sách các món ăn được cập nhật hàng tháng theo từng "cơn sốt". Ngồi kể chuyện ăn vặt ở Sài Gòn chắc bạn có thể viết ra thành cả cuốn tiểu thuyết dài tập.
Nếu bạn có túi tiền hạn hẹp mà vẫn muốn thưởng thức những món ăn đặc sản Sài Gòn, danh sách dưới đây sẽ là gợi ý "chuẩn không cần chỉnh".
Trái bơ to được bỏ hột, nạo lấy thịt rồi cho vào máy xay nhuyễn cùng sữa đặc, kem tươi. Sau khi đổ ra ly mới múc một muỗng kem dừa bỏ lên trên rồi rắc chút cùi dừa nạo vụn. Một ly sinh tố kem bơ Đà Lạt ở Sài Gòn có giá 30 nghìn đồng.
Đặc sản khi tới Sài Gòn bạn chớ bỏ qua-> Hướng dẫn cách làm bắp rang bơ
Kem que hình ngộ nghĩnh đang là một trong những món ăn vặt hot nhất đường Nguyễn Huệ. Một chiếc kem có giá 29 nghìn đồng. (ảnh anxoancyrus)
Nằm nép mình trong khu ăn uống ở cửa số 7, hướng Tây chợ Bến Thành, hàng chè nhỏ hấp dẫn thực khách ngay từ phần nhìn với những bát chè sặc sỡ đủ màu sắc: màu xanh của cốm, màu vàng của chuối, ngô, đậu xạnh, màu trắng của nước cốt dừa, màu tím khoai môn, màu đỏ sương sa hột lựu... Quán nhỏ này, từ lâu đã là địa chỉ ăn uống quen thuộc của rất nhiều thực khách trong và ngoài nước mỗi khi có dịp ghé qua chợ Bến Thành. Một ly Bé Chè chợ Bến Thành có giá chỉ 25 nghìn đồng.
-> Hướng dẫn cách làm sữa chua dẻo
Màu đỏ của gấc, vàng của bí đỏ, xanh của rau cải, tím của bắp cải, nâu của gạo lứt... làm cho những chiếc phở cuốn không còn đơn điệu mà bắt mắt hơn rất nhiều, đồng thời vẫn giữ được yếu tố mềm, dai của bánh phở truyền thống. Phở cuốn được gói đầy đặn với 1 con tôm nõn to, chút thịt heo luộc đi kèm cùng rau xà lách và nhiều loại rau thơm khác nhau. Giá một chiếc phở cuốn chỉ 12 nghìn đồng, một đĩa 3 cái là 35 nghìn.
Món bánh crepe thơm lừng mùi trứng sữa, gói trong đó nhân chuối, xoài, dâu với sốt nutella khiến nhiều người mê mẩn. Một chiếc bánh crepe kiểu Nhật ở đây có giá từ 30 nghìn đồng.
Mỗi bịch bánh tráng trộn chú Viên ở Nguyễn Thượng Hiền, Quận 3 bán có giá từ 15.000 – 20.000 đồng, phụ thuộc yêu cầu của khách hàng. Mặc dù đắt hơn ở các nơi khác nhưng vẫn được rất nhiều người ủng hộ.

5 món ăn vặt dưới 30 nghìn nhất định phải thử ở SG

Xoài lắc, cháo sườn chợ Tân Định, khoai lang lắc phô mai... là những món ăn không thể bỏ qua khi đến TP.HCM.
-> Hướng dẫn cách làm sữa chua
Sài Gòn luôn là một những địa điểm có nhiều món ăn hấp dẫn mà ai đến đây cũng phải xuýt xoa vì thích thú. Ăn vặt ở Sài Gòn không phải chỉ là bánh tráng trộn, dừa tắc... mà còn đủ thứ món ngoại lai, danh sách các món ăn được cập nhật hàng tháng theo từng "cơn sốt". Ngồi kể chuyện ăn vặt ở Sài Gòn chắc bạn có thể viết ra thành cả cuốn tiểu thuyết dài tập.
Nếu bạn có túi tiền hạn hẹp mà vẫn muốn thưởng thức những món ăn đặc sản Sài Gòn, danh sách dưới đây sẽ là gợi ý "chuẩn không cần chỉnh".
Khoai bước đầu sẽ được gọt thái, sau đó trộn qua một lớp bột pha theo công thức riêng đặc biệt rồi mới đưa vào chảo điện chiên ngập dầu. Thời gian chuẩn cho mỗi mẻ khoai chín vàng là từ 5-6 phút. Khi có khách gọi, khoai chiên xong sẽ cho vào tô inox rồi sau đó rắc bột xí muội hay phô mai tuỳ theo sở thích từng người. Một phần khoai lang lắc phô mai là 25 nghìn đồng.
Cầm miếng bánh trên tay ngay khi vừa mới lấy khỏi nồi hấp, mùi thơm của sữa với lớp vỏ vài mịn màng, vừa mềm vừa dai tạo cảm giác vô cùng thích thú. Khi cắn một miếng, sữa trứng nóng sẽ "xông" vào miệng khiến thực khách cảm thấy ngây ngất bởi hương vị tuyệt ngon, béo ngậy, ngọt ngào. Một chiếc bánh bao kim sa chỉ có giá 10 nghìn đồng
-> Hướng dẫn cách làm bánh trôi
Cháo ở đây không phải là loại cháo bột mà là hạt gạo xay vỡ, ninh nhừ cùng sườn non qua nhiều tiếng đồng hồ. Sườn cũng không xé nhỏ mà để nguyên miếng, khi ăn có cảm giác thật và đầy đặn hơn. Hàng cháo sườn chợ Tân Định mở từ chiều đến tối muộn, giá từ 15 - 20 nghìn/bát.
Xoài lắc thực ra được làm khá đơn giản với các nguyên liệu là xoài, một chút muối tôm, đường… Tất cả được cho vào một hộp đóng nắp kín rồi lắc mạnh cho gia vị thấm nhanh vào xoài. Tuy nhiên công thức cụ thể gia giảm thế nào lại mỗi quán một khác. Hàng xoài lắc ở Tôn Thất Thiệp là hàng xoài do anh Tạ Ngọc Sơn Hải - “cha đẻ” của xoài lắc mở ra. Giá mỗi phần xoài lắc là 25 nghìn đồng.
Trái bơ to được bỏ hột, nạo lấy thịt rồi cho vào máy xay nhuyễn cùng sữa đặc, kem tươi. Sau khi đổ ra ly mới múc một muỗng kem dừa bỏ lên trên rồi rắc chút cùi dừa nạo vụn. Một ly sinh tố kem bơ Đà Lạt ở Sài Gòn có giá 30 nghìn đồng.

Thứ Sáu, 26 tháng 2, 2016

Canh kim chi củ cải nấu sườn

Kim chi cải thảo chế biến không hề khó, hơn thế từ kim chi cải thảo các bạn có thể chế biến thành nhiều món canh ngon. Cùng tham khảo cách làm kim chi cải thảo và canh kim chi cải thảo dưới đây nhé!
Canh kim chi củ cải nấu sườn:
Nguyên liệu và cách làm bắp rang bơ:
Kim chi củ cải: 1 bát con
Sườn lợn: 400gr
Hành boa rô: 1 cây nhỏ
Lá hẹ: 1 ít
Gừng, tỏi, gia vị, hạt nêm, mắm.
Thực hiện:
Sơ chế nguyên liệu:
Sườn mua về chặt miếng vừa ăn, rửa sạch, luộc sơ qua cho bớt mùi hôi.
Ướp sườn với chút gia vị, hạt nêm.
Gừng, tỏi bóc bỏ vỏ, băm nhỏ.
Hàn, hẹ rửa sạch, thái khúc ngắn.
Chế biến cách làm bánh xèo:
Bước 1: Sau khi các nguyên liệu đã được chuẩn bị sẵn bạn lấy chảo cho một phần tỏi, gừng đã băm nhỏ và phi thơm.
Bước 2: Sườn sau khi đã được rửa sạch, bạn cho sườn vào xào qua với chút mắm. Sau đó đổ lượng nước vừa ăn vào nồi.
Bước 3: Trút sườn đã xào qua vào nồi ninh cho sườn chín mềm. Tiếp đến bạn cho kim chi củ cải vào (cho thêm một phần nước kim chi đỏ vào để có độ cay, đậm đà). Đun sôi canh trong khoảng 2-3 phút. Cho tiếp hẹ và hành vào.
Bước 4: Nêm lại gia vị một lần cuối cho canh vừa vặn rồi tắt bếp.
Cuối cùng bạn nhấc nồi xuống và trút canh ra tô.

Những món canh ngon từ kim chi cải thảo

Kim chi cải thảo chế biến không hề khó, hơn thế từ kim chi cải thảo các bạn có thể chế biến thành nhiều món canh ngon. Cùng tham khảo cách làm kim chi cải thảo và canh kim chi cải thảo dưới đây nhé!
Nguyên liệu và cách làm sữa chua:
Cải thảo: 1kg
Muối, đường
Tỏi, gừng, bột ớt Hàn Quốc (Bạn có thể mua ở siêu thị)
Củ cải: 2 – 3 củ (khoảng 200g)
Những món canh ngon từ kim chi cải thảo-> Thực hiện cách làm sữa chua mít
Hành lá: 1 bó nhỏ
Cách làm kim chi cải thảo:
Sơ chế nguyên liệu:
Cải thảo tách từng lá một rồi rửa sạch để ra rổ cho ráo. Sau đó, bổ cải thảo làm 4 phần theo chiều dọc. Sau đó cắt theo chiều ngang thành các đoạn có kích cỡ 5cm.
Tỏi, gừng băm nhuyễn (Sử dụng 6 tép tỏi, 5g gừng)
Hành lá cắt khúc chừng 2 – 3 cm
Củ cải rửa sạch gọt vỏ, sau đó bào sợi
Thực hiện cách làm bánh trôi:
Bước 1: Cho cải thảo đã để ráo nước và muối vào bát, đeo gang tay, rồi xoa muối đều vào cải thảo rồi đổ nước vào cho phủ hết cải thảo, bạn có thể đặt một cái đĩa rồi dùng một chai nước đè lên đĩa để nén cải thảo. Để yên trong 1-2 giờ.
Bước 2: Tiếp đến, cho cải thảo ra, rửa sạch dưới nước lạnh vài lần rồi để ráo khoảng 20 phút.
Bước 4: Đồng thời bạn trộn tỏi, gừng, đường trong một bát nhỏ. Sau đó thêm bột ớt vào (tùy khẩu vị mà cho ít hay nhiều).
Bước 5: Dùng tay nhẹ nhàng vắt bỏ nước trong cải thảo rồi cho vào bát cùng với củ cải, hành lá và hỗn hợp gia vị gừng tỏi bột ớt. Đeo găng tay và trộn đều cho đến khi gia vị bám đều cải thảo.
Bước 6: Cuối cùng bạn dồn kim chi đã muối vào lọ (có thể dùng lọ thủy tinh, chum, vại...), dùng vật nặng đè lên cho kim chi ngập nước. Thỉnh thoảng kiểm tra xem kim chi đã đủ độ ngấm chưa, sau đó chờ vài ngày là đã có thể thưởng thức.
Dưới đây là những món ăn bạn có thể chế biến từ kim chi:

Thứ Bảy, 30 tháng 1, 2016

Lại thêm vụ túi sưởi phát nổ gây bỏng bé gái

Thêm 1 vụ túi sưởi bị nổ trong lúc sạc gây bỏng cho trẻ em tại Nghệ An do người nhà mua phải loại túi sưởi đa năng không rõ nguồn gốc, nghi vấn là túi sưởi xuất xứ ở Trung Quốc
Bác sĩ Vũ Hùng, Khoa Chấn Thương - Chỉnh hình - Bỏng, Bệnh viện Sản nhi Nghệ An cho biết, bệnh nhi nhập viện trong tình trạng bỏng chi dưới, mông bẹn và bộ phận sinh dục do túi sưởi nóng bị bục. Bé Trâm bị bỏng sâu cấp độ 3.

Theo chị Nguyễn Thị Lan, mẹ cháu bé, thời tiết lạnh nên dùng túi sưởi ấm cho con. Túi chườm bị nổ khi đang sạc và lại để trong lòng của bé nên trẻ bị bỏng nặng, nước từ túi sưởi chảy ra cũng khiến người mẹ bỏng nhẹ ở chân.

Trong những ngày lạnh, nhu cầu sử dụng túi sưởi, túi chườm ấm đa năng rất cao. Túi sưởi được quảng cáo là giúp sưởi ấm cơ thể 6-8 tiếng đồng hồ. Cấu tạo thông thường của túi sưởi gồm có cực điện làm nóng trong môi trường nước muối loãng, rơle khống chế nhiệt ở khoảng 60-70 độ tùy sản phẩm. Túi có bộ phận cách điện và không cách nhiệt là các lớp vải nhựa giữ nước bên trong giúp nhiệt tỏa ra sưởi ấm.

Túi sưởi cũng như bất kỳ loại đồ điện nào đều có thể gây họa cho người dùng nếu thiếu hiểu biết khi sử dụng. Không ít người vừa cắm điện cho túi vừa ôm, thậm chí ngồi, đè lên túi sưởi... túi dùng lâu bị hở, bục, rách dễ gây chập điện hoặc bỏng.

Để tránh tình trạng bỏng này tiếp tục xảy ra chúng tôi khuyến cáo các bạn nên sử dụng loại túi sưởi có nguồn gốc xuất xứ tại Việt Nam có bảo hành rõ ràng, hiện tại có một số loại túi sưởi Việt Nam uy tín như túi sưởi Thiên ThanhTúi sưởi Mimosa thường sẽ có bảo hành từ 3 đến 6 tháng rất an toàn cho người sử dụng

tui-suoi-phat-no-khi-dang-sac-gay-bong-be-gai
Túi chườm ấm bị nổ khi đang sạc điện.
Để đảm bảo an toàn, bác sĩ Hùng khuyến cáo đối với bất kỳ sản phẩm điện nào khi sử dụng nên tìm hiểu xuất xứ, chỉ mua túi sưởi có nhãn mác đầy đủ và có độ tin cậy, cần tuân thủ hướng dẫn nhà sản xuất. Khi cắm điện để túi sưởi tránh xa người, không sờ tay vào ổ cắm điện, không để gần trẻ em, không để vật nặng đè lên túi, không ngồi lên túi...

Đặc biệt, các gia đình có trẻ nhỏ và người bệnh càng phải cẩn thận hơn. Trẻ em có thể chạy nhảy hay ngồi lên túi sưởi, còn dùng để ném nhau như một thứ đồ chơi, dùng vật sắc nhọn vạch lên túi... nếu làm bục túi sưởi dễ gây bỏng. Ngoài ra, một nguyên tắc bất di bất dịch khác đảm bảo an toàn trong khi sử dụng túi sưởi là tuyệt đối không dùng túi khi đang cắm điện.

Thứ Ba, 26 tháng 1, 2016

Túi sưởi, quạt sưởi tăng giá vì rét hại

Nhiều cửa hàng mỗi ngày bán hàng chục chiếc quạt sưởi cùng cả trăm túi sưởi các loại, tuy nhiên giá sản phẩm này lại tăng lên đột biến gấp 3 4 lần so với giá cũ
Chị Hằng, bán đồ điện gia dụng trên phố Cầu Giấy, Hà Nội cho biết tối 24/1 trời lạnh nên đóng cửa đi nghỉ sớm hơn mọi hôm. Tuy nhiên, 22h vẫn có khách hàng gọi cửa để hỏi mua quạt sưởi. "Họ nói ở nhà lạnh quá, gia đình lại chủ yếu người già và trẻ nhỏ nên dù muộn vẫn phải đi mua, sợ đêm còn lạnh hơn", chị Hằng cho hay. 

Chủ cửa hàng khác thì cho biết, riêng ngày 24/1 chị bán được 60 chiếc quạt sưởi các loại và riêng buổi sáng nay cũng bán được khoảng 20 chiếc. Trong đó, đắt khách nhất là loại quạt halogen vì mức giá trung bình, chỉ khoảng dưới một triệu đồng, tùy loại. Trong khi đó, máy sưởi dầu giá đắt hơn từ 1,3 đến 2,6 triệu đồng, sưởi gốm khoảng trên 3 triệu đồng, mức tiêu thụ khiêm tốn hơn nhưng mỗi ngày cũng bán được trên dưới chục chiếc. 

"Trước đây, khách hàng đa số là những gia đình có trẻ sơ sinh thì hôm qua tôi thấy nhiều đối tượng hơn, nhiều gia đình chỉ có người lớn cũng mua", chủ cửa hàng nói. 

Bên cạnh đó, các loại đèn sưởi hồng ngoại chuyên dùng cho nhà tắm hoặc phòng có diện tích hẹp cũng tiêu thụ chạy, có ngày đến 30 chiếc. chưa kể 1 số loại túi sưởi như túi sưởi Thiên thanhTúi sưởi mimosa cũng đồng loạt tăng giá lên gấp 2 3 lần lên tới 200k/1 chiếc nhưng người dân vẫn đồng ý mua hàng

Mặt hàng quạt sưởi có nhiều người mua nên được bày bán nhiều và mức giá tăng bất hợp lý. 
Tại siêu thị trên phố Xuân Thủy, nhân viên bán hàng cho biết, riêng ngày hôm qua bán khoảng 40 chiếc quạt sưởi các loại. "Trời lạnh nên rất nhiều khách hàng còn gọi điện để được tư vấn rồi yêu cầu giao hàng tận nhà", nhân viên này cho hay. 

Mức giá mặt hàng này tại các siêu thị hầu hết không tăng. Tuy nhiên, theo khảo sát của VnExpress, ở một số cửa hàng đồ điện gia dụng, giá bán quạt sưởi cùng loại cao hơn khoảng 50.000-250.000 đồng. 

Ngoài các loại quạt sưởi, mặt hàng chăn, đệm sưởi cũng được khá nhiều người quan tâm. Chị Thúy, chủ cửa hàng chuyên bán chăn, đệm trên đường Nguyễn Phong Sắc cho biết hiện các sản phẩm tăng giá nhẹ so với trước đợt rét, khoảng dưới 10%. Các mặt hàng chăn điện khá phong phú về chủng loại, trong đó đa số có xuất xứ từ Hàn Quốc, Nhật Bản với mức giá dao động từ 700.000 đồng đến 2 triệu đồng một chiếc. Tuy nhiên, những sản phẩm trên dưới một triệu đồng được nhiều người quan tâm.

Mặt hàng túi sưởi từ đầu mùa rất ít khách hỏi mua thì riêng ngày hôm qua chị Yến (Trần Quốc Hoàn) cũng bán được gần 200 chiếc. Chị cho biết khách hàng chủ yếu là sinh viên và những người làm việc lưu động, thường xuyên phải di chuyển.

Do nhu cầu tăng vọt nên giá bán túi sưởi ở nhiều nơi bị đẩy cao gấp 2-4 lần so với thông thường. Chị Nhung, bán hoa quả tại chợ Mỹ Đình cho biết bình thường giá túi sưởi chỉ vào khoảng 40.000 đồng một chiếc, nhưng hôm qua chị phải mua với giá 140.000 đồng. 

Cách đây vài ngày, nghe nói trời rét nên chị Hoa (Thanh Xuân) cũng đến một cửa hàng trên phố Thái Thịnh để mua một chiếc túi sưởi với giá 80.000 đồng. Ngày hôm qua chị đến mua thêm 2 túi sưởi nữa thì người bán báo giá 150.000 đồng. "Khi tôi hỏi, họ còn nói sắp cháy hàng mà không nhập được để bán, nếu không mua thì thôi", chị Hoa cho hay. 

Bên cạnh những mặt hàng quạt, túi sưởi, các mặt hàng quần áo giữ nhiệt, găng tay... cũng bán rất chạy. Chị Tuyết bán mặt hàng này trên phố Nghĩa Tân, cho biết, riêng trong ngày hôm qua đã bán được khoảng hơn 100 đôi găng tay các loại, áo giữ nhiệt cũng vài chục chiếc

Thứ Tư, 20 tháng 1, 2016

Cảnh báo sử dụng túi sưởi Tàu gây thảm họa khôn lường


Hiện nay, trên thị trường, các túi sưởi này được rao bán phong phú về mẫu mã và đa dạng về giá cả. Tuy nhiên nhìn thì đẹp nhưng Túi sưởi tàu lại ẩn chứa những thảm họa khôn lường như bỏng nặng và cháy nổ. Những cửa hàng bán chăn ga, gối đệm trên phố Tôn Đức Thắng, Tây Sơn, Ngã Tư Sở, Chùa Bộc đều bày bán thêm mặt hàng túi sưởi này. Một chủ cửa hàng kinh doanh túi sưởi tại Ngã Tư Sở cho biết, năm nay có rất nhiều loại túi sưởi với các mức giá khác nhau.

Tại những cửa hàng này, giá của túi sưởi dao động từ 70.000 – 200.000 đồng/chiếc tuỳ vào kích cỡ và xuất xứ. Giải thích vì sao giá cả túi sưởi lại “vênh” nhau như vậy, chị Thu Lan - chủ cửa hàng túi sưởi tại chợ Ngã Tư Sở cho biết: “ Túi có giá rẻ thì nguồn gốc từ Trung Quốc, còn loại trên 100 nghìn đồng là các hàng chính hãng, được sản xuất tại Việt Nam như hãng Mimosa, Hướng Dương, Túi sưởi Thiên Thanh... có bảo hành đàng hoàng".

Tại một cửa hàng trên phố Tôn Đức Thắng, anh Văn Minh - chủ cửa hàng cũng giới thiệu khá nhiều loại túi sưởi đa năng. Thị trường năm nay còn có loại túi sưởi bằng chất liệu bông, cotton mềm mại với hình thù con vật ngộ nghĩnh “kute” như chim Angry Bird, gấu teddy, mèo Kitty… Loại túi sưởi này rất thích hợp để làm quà tặng dịp Noel và Tết dương lịch, Valetine sắp tới. Giá của loại túi sưởi bông từ 110.000 – 150.000 đồng/chiếc. 


Về cách sử dụng thì hầu hết loại túi sưởi nào cũng cần cắm sạc trong khoảng 10 phút. Riêng loại túi sưởi bằng bông thì chỉ cần cắm 3 – 5 phút và có thêm chế độ tự ngắt điện. Khi đã đủ điện, túi sưởi có thể làm ấm đến 6 – 8 tiếng đồng hồ. Nhiều gia đình có người già và trẻ nhỏ thường sắm một chiếc túi sưởi để vào chăn, đệm khi ngủ cho ấm. Hoặc các chị em công sở, văn phòng, mang theo một chiếc tiện sưởi ấm chân, tay khi ngồi trong phòng. 

* Nên sử dụng túi sưởi Việt Nam, tránh xa các sản phẩm túi sưởi Tàu
Hiện nay Việt Nam đang cung cấp rất nhiều loại túi sưởi đảm bảo an toàn cho người sử dụng mà công dụng lại hết sức tuyệt vời, chỉ có điều mẫu mã của túi sưởi Việt Nam thì không được bắt mắt và thu hút giới trẻ cho lắm, một số hãng túi sưởi chính hãng của Việt Nam là Túi sưởi Thiên thanh, túi sưởi Mimosa, Túi sưởi Hướng Dương và đặc biệt gần đây có cho ra mắt loại túi chườm ngải cứu do hãng Mimosa sản xuất ngoài công dụng chườm nóng thì loại này còn giúp chườm ngải cứu để giảm đau nhức xương khớp

Do đó, khách hàng mua túi sưởi chủ yếu là sinh viên và dân văn phòng phải di chuyển mang túi sưởi bên mình tiện giữ ấm giá lại không quá cao. Ngoài tác dụng sưởi ấm, nhiều người còn sử dụng để chườm nóng. Việc sử dụng để sưởi ấm thì có tính thời vụ, nhưng trong việc hỗ trợ phòng chữa bệnh viêm khớp, thoái hoá đốt sống thì được sử dụng quanh năm. Khi mua một sản phẩm giá cả hợp lí và khai thác tối đa công dụng của nó cũng là một cách tiết kiệm đáng kể.

“Lắc đầu” với túi sưởi Trung Quốc

Cuối tháng 12/2011, một bé gái 8 tuổi tại thị xã Tuyên Quang (Tuyên Quang) đã phải đi cấp cứu tại Viện Bỏng Quốc gia trong tình trạng bỏng nặng mà nguyên nhân do vỡ túi sưởi. Thông tin này đã khiến không ít người giật mình sợ hãi. Nhiều bà mẹ đang nuôi con nhỏ tỏ ra khá lo lắng không dám cho con đến gần các loại túi sưởi, túi chườm nóng. Do đó, năm nay nhiên, người tiêu dùng năm nay không mặn mà lắm với các loại túi sưởi Trung Quốc do sợ dễ bị hỏng, cháy.

“Từ đầu mùa rét đến giờ, nhiều người hỏi mua túi sưởi lắm, nhưng chỉ mua hàng của Việt Nam thôi. Đắt khách nhất là túi sưởi Mimosa, có ngày bán tới 20 chiếc túi sưởi. Còn túi sưởi của Trung Quốc tuy kiểu dáng đẹp hơn, chức năng cũng tiện dụng nhưng ít người mua lắm. Khách đến mua hàng cũng nhiều người băn khoăn vì sợ túi sưởi dễ bỏng, dễ chập điện. Nhưng mình cứ hướng dẫn khách sử dụng đúng cách ghi trên sản phẩm thì chắc chắn chẳng xảy ra sự cố gì đâu, của bền tại người mà”, chị Lan – chủ cửa hàng bán túi sưởi tư vấn. 

Chị Đặng Phương Anh (Quán Thánh, Hà Nội) cho biết “Hai cháu nhà tôi, đứa thì mới 1 tuổi, đứa thì vừa tròn 5 tuổi. Do đó, cứ đến mùa đông là phải mua các thiết bị sưởi để đảm bảo sức khoẻ cho hai cháu. Mấy năm gần đây, nhà tôi chuyển sang dùng túi sưởi vì nhỏ gọn, tiện dụng dễ mang theo người. Đặc biệt với tính năng đa dụng, túi sưởi còn có thể sử dụng trong trường hợp chườm nóng cho các vết thương sưng tấy, viêm khớp. 

Thế nhưng, khi chọn mua túi sưởi, chị Phương Anh cũng chỉ mua loại của Việt Nam. “Dù sao có bảo hành, biết rõ xuất xứ vẫn yên tâm hơn là hàng Trung Quốc nhập lậu, chênh nhau vài chục nghìn đồng không đáng là bao nhưng nếu chẳng may mua phải túi đểu khiến các cháu nhỏ bị bỏng thì cha mẹ ân hận suốt đời”, chị Phương Anh lo lắng.
túi sưởi, túi sưởi thiên thanh, túi sưởi mimosa, túi sưởi hướng dương, túi chườm ngải cứu